Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn. Chứng minh qua chi tiết “chiếc bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ Bài làm Có thể nói rằng, văn học là một chiếc gương phản ánh rõ nét cuộc sống. Nó phản chiếu tình mẫu tử thiêng liêng và cao quí, nó nói lên cái tàn ác đến …
Read More »Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ nhưng không mấy khi không có mặt và luôn đượm tình người
Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ nhưng không mấy khi không có mặt và luôn đượm tình người – Hoài Thanh. Chứng minh qua Truyện Kiều- Nguyền Du. Bài làm Thiên nhiên là nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca Việt Nam từ xưa …
Read More »Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những chất liệu mượn ở thực tại
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng người nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà muốn nói lên một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung …
Read More »Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc liên hệ với 9 câu đầu bài Đất nước để thấy điểm tương đồng
Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc liên hệ với 9 câu đầu bài Đất nước để thấy điểm tương đồng Bài làm Nguyễn Văn Thiều từng nhận xét: “Tố Hữu là một nhà thơ lớn. Nói đúng hơn, ông là nhà thơ lãng mạn cách mạng. Cả cuộc đời ông gắn bó với cách mạng. Thơ …
Read More »Cảm nhận sự hy sinh của người lính Tây Tiến
Cảm nhận sự hy sinh của người lính Tây Tiến Bài làm Nói về bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng, nhà phê bình văn học Nguyễn Xuân Nguyên từng nhận xét rằng: “Nó như một viên ngọc sáng trong tâm hồn Việt, tấm lòng Việt và thơ ca Việt”. Sự hy sinh của người lính Tây Tiến …
Read More »Cảm nhận vẻ đẹp người lính Tây Tiến liên hệ với người nông dân nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Cảm nhận vẻ đẹp người lính Tây Tiến liên hệ với người nông dân nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bài làm Xưa nay, văn học và lịch sử luôn song hành cùng nhau, bởi vậy mà có nhiều tác phẩm văn học và tác gia văn học được nhớ đến bởi gắn liền với những chặng đường …
Read More »Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm Giả Đảo thời Đường đã từng chiêm nghiệm: “Nhị cú tam niên đắc Nhất ngâm song lệ lưu” (Hai câu làm mất ba năm Một ngâm, lã chã hai hàng lệ rơi) Làm được những câu thơ vừa ý mình chưa bao …
Read More »Phân tích tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
Phân tích tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Bài làm Tiến sĩ Lê Huy Bắc từng khẳng định: “Nghệ thuật chỉ đạt tới đỉnh cao của nó khi được chắt lọc từ những nỗi đau đích thực của cuộc đời”. Nghê thuật là tấm gương phản ánh cuộc sống, mà ở đó đâu chỉ có những niềm …
Read More »So sánh bài thơ Tây Tiến và Từ ấy của Quang Dũng và Tố Hữu
So sánh bài thơ Tây Tiến và Từ ấy của Quang Dũng và Tố Hữu Bài làm Văn chương không bao dung với lối mòn mà thay vào đó, nó tôn trọng sự phá cách độc đáo. Sáng tạo làm nên phóng cách nhà văn, và cũng làm cho anh có vị thế nhất định trong dòng chảy văn học …
Read More »So sánh bài thơ Tây Tiến và Đất nước của Quang Dũng và Nguyễn Khoa Điềm
So sánh bài thơ Tây Tiến và Đất nước của Quang Dũng và Nguyễn Khoa Điềm Bài làm Đất nước trong mỗi người, chỉ có một nhưng lại mang hình hài khác nhau, mang theo những câu chuyện khác nhau. Với Quang Dũng, đó là hình ảnh: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời …
Read More »